Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2001

Uống những cây này hết ngay stress

Hình ảnh
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự gián đoạn trong cân bằng bình thường của dẫn truyền thần kinh và hormone chắc chắn ảnh hưởng đến sức khỏe. Ví dụ, sự mất cân bằng nồng độ serotonin có thể dẫn đến trầm cảm, hoặc lo lắng, giận dữ hay cảm giác hoảng loạn. Những bất thường nội tiết tố có thể dẫn những vấn đề khác như ăn ngủ kém và thay đổi tâm trạng. Một trong những nguyên nhân phá vỡ sự cân bằng dẫn truyền thần kinh đó là sự căng thẳng (stress). Stress thường phát sinh bởi những yêu cầu công việc, lối sống bận rộn, lo lắng tài chính và xung đột cá nhân… diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Dấu hiệu của stress bao gồm: khó chịu, tăng huyết áp, căng thẳng thần kinh, lo âu, đau đầu, phiền muộn, rối loạn giấc ngủ. Thuốc để điều trị căng thằng, hoặc giải quyết các triệu chứng của nó thường dùng các thuốc hướng thần, tuy nhiên có thế gây tác dụng không mong muốn như: rối loạn thần kinh thực vật, thay đổi cảm xúc thất thường, rối loạn trương lực cơ hoặc có thể gây quen thuốc… Với liệu pháp thiên n

Thường sơn, thục tất: vị thuốc trị sốt rét

Hình ảnh
Thục tất là mầm rễ non của cây thường sơn. Thục tất có tác dụng như thường sơn, nhưng mạnh hơn để chữa sốt rét thể rét nhiều nóng ít. Thường sơn chứa alcaloid (febrifugin, isofebrifugin...), umbeliferon. Theo Đông y, thường sơn vị đắng, tính hàn, có ít độc. Vào kinh phế, tâm và can. Có tác dụng gây thổ ra đờm dãi, chữa sốt rét. Liều dùng: 6-12g. Tẩm rượu sao sẽ giảm tác dụng phụ gây nôn của thường sơn. Nếu muốn gây nôn thì dùng sống. Cây thường sơn. Một số bài thuốc có thường sơn: Chữa sốt rét: Các trường hợp sốt rét mới hay đã lâu. Bài 1 - Chè thuốc thất bảo: thường sơn 12g, thảo quả 12g, hậu phác 12g, thanh bì 12g, hạt cau 12g, trần bì 12g, cam thảo 4g. Các vị sắc với nửa phần nước và nửa phần rượu để uống. Chữa sốt rét mà thiên về đàm thấp (đờm ướt, rớt lỏng). Bài 2: thường sơn 63g, ô mai thán 63g. Thường sơn ngâm vào nước gừng trong 3 ngày, vớt lên phơi khô, sấy khô, nghiền chung với ô mai thán thành bột. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 8g, uống liền trong 3 ngày. Chữa sốt rét liên miên k

Hy thiêm trị phong thấp, mụn nhọt

Hình ảnh
Hy thiêm là thân, cành mang lá phơi khô của cây hy thiêm. Hy thiêm chứa daturosid (khi thủy phân cho glucose và daturigenol), chất orientin, orientalid,... Trong bào chế Đông y, thường tẩm rượu và mật, đồ chín, phơi khô; nếu làm được 9 lần thì tốt nhất. Vị đắng, tính hàn, hơi có độc; vào các kinh can và thận. Hy thiêm có tác dụng khu phong trừ thấp, hoạt huyết giảm đau, lợi gân xương; ngoài ra còn giải độc. Liều dùng: 12-16g. Một số bài thuốc trị bệnh có hy thiêm: Trừ phong, giảm đau: Trị cảm gió nhức đầu, phong thấp, đau gân xương. Bài 1: cỏ hy thiêm 12g, dây mơ lông 12g, rễ và lá cây mò trắng 16g, ngưu tất 20g. Sắc uống. Trị phong thấp, đau khớp, chân tay tê bại, gân xương đau nhức. Bài 2: hy thiêm 80g, ngũ gia bì 100g, cỏ gà 80g, rễ rung rúc 80g, rễ cây bươm bướm 60g, cây bấn đỏ 40g, cây bấn trắng 40g, cỏ roi ngựa 24g, quy bầu 40g, ô dược 40g, cỏ xước 40g, rễ bưởi bung 40g, cây bạc thau 24g, cỏ nụ áo 24g, ngò đất 24g. Các vị thái nhỏ, sao vàng, cho vào túi vải, bỏ vào hũ rượu, trát